1. Các chức năng của hệ QTCSDL:
Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL:
a) Cung cấp cách tạo lập CSDL:
Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL.
b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin:
Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta thực hiện được các thao tác sau:
Cập nhật : Nhập, sửa, xóa dữ liệu
Khai thác: sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo…
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL
Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm bảo:
- Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép.
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu...
- ….
2. Hoạt động của một hệ QTCSDL:
a) Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính:
-Bộ xử lý truy vấn
-Bộ truy xuất dữ liệu
b) Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL:
Người dùng thông qua chương trình ứng dụng chọn các câu hỏi (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd: Bạn muốn tìm kiếm mã học sinh nào-à người dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm , ví dụ: A1àbộ xử lý truy vấn của hệ QTCSDL sẽ thực hiện truy vấn nàyàbộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm kiếm dữ liệu theo yêu cầu truy vấnà dựa trên CSDL đang dùng thông qua bộ quản lí tệp.
c. Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: (SGK)
3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu .
a) Người quản trị:
- Là người được trao quyền điều hành CSDL
b) Người lập trình
- Là người tạo ra các chương trình ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác của nhóm người dùng.
c) Người dùng
- Người dùng là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL
4. Các bước xây dựng CSDL
* Bước 1: Khảo sát
- Tìm hiểu yêu cầu của công tác cần quản lí
- Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối quan hệ giữa chúng;
- Phân tích chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin
- …
* Bước 2: Thiết kế
- Thiết kế CSDL;
- Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai
- Xậy dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
* Bước 3: Kiểm thử
- Nhập dữ liệu cho CSDL và tiến hành chạy thử chương trình, phát hiện lỗi thì xem lại các bước đã thực hiện trước đó.
Các chức năng cơ bản của hệ QTCSDL:
a) Cung cấp cách tạo lập CSDL:
Thông qua ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu, người dùng khai báo kiểu và các cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin, khai báo các ràng buộc trên dữ liệu được lưu trữ trong CSDL.
b) Cung cấp cách cập nhật dữ liệu, tìm kiếm và kết xuất thông tin:
Thông qua ngôn ngữ thao tác dữ liệu, người ta thực hiện được các thao tác sau:
Cập nhật : Nhập, sửa, xóa dữ liệu
Khai thác: sắp xếp, tìm kiếm, kết xuất báo cáo…
c) Cung cấp công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL
Thông qua ngôn ngữ đìều khiển dữ liệu để đảm bảo:
- Phát hiện và ngăn chặn sự truy cập không được phép.
- Duy trì tính nhất quán của dữ liệu...
- ….
2. Hoạt động của một hệ QTCSDL:
a) Hệ QTCSDL có 02 thành phần chính:
-Bộ xử lý truy vấn
-Bộ truy xuất dữ liệu
b) Mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL:
Người dùng thông qua chương trình ứng dụng chọn các câu hỏi (truy vấn) đã được lập sẵn,Vd: Bạn muốn tìm kiếm mã học sinh nào-à người dùng nhập giá trị muốn tìm kiếm , ví dụ: A1àbộ xử lý truy vấn của hệ QTCSDL sẽ thực hiện truy vấn nàyàbộ truy xuất dữ liệu sẽ tìm kiếm dữ liệu theo yêu cầu truy vấnà dựa trên CSDL đang dùng thông qua bộ quản lí tệp.
c. Sơ đồ chi tiết mô tả sự tương tác của hệ QTCSDL: (SGK)
3. Vai trò của con người khi làm việc với hệ cơ sở dữ liệu .
a) Người quản trị:
- Là người được trao quyền điều hành CSDL
b) Người lập trình
- Là người tạo ra các chương trình ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu khai thác của nhóm người dùng.
c) Người dùng
- Người dùng là người có nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL
4. Các bước xây dựng CSDL
* Bước 1: Khảo sát
- Tìm hiểu yêu cầu của công tác cần quản lí
- Xác định các dữ liệu cần lưu trữ, phân tích mối quan hệ giữa chúng;
- Phân tích chức năng cần có của hệ thống khai thác thông tin
- …
* Bước 2: Thiết kế
- Thiết kế CSDL;
- Lựa chọn hệ QTCSDL để triển khai
- Xậy dựng hệ thống chương trình ứng dụng.
* Bước 3: Kiểm thử
- Nhập dữ liệu cho CSDL và tiến hành chạy thử chương trình, phát hiện lỗi thì xem lại các bước đã thực hiện trước đó.